ThS. Lê Thế TâmGiảng viên
Email: thetam169dhvinh@yahoo.com
Điện thoại: 0989640960
Nhiệm vụ:
Chi tiết Thông tin
• Họ và tên: Lê Thế Tâm
• Nơi sinh: Thành phố Vinh – Nghệ An
• Học vị: ThS, NCS Học hàm:
• Chức danh: Giảng viên
• Email: tamlt@vinhuni.edu.vn
toiyeuhoadhv@gmail.com
• Đơn vị công tác hiện nay: Khoa Hóa học - Trường Đại học Vinh
Quá trình đào tạo
• Đại học: tốt nghiệp ngành sư phạm Hóa năm 2006 tại Đại học Vinh
• Thạc sĩ: tốt nghiệp ngành Hóa, chuyên ngành Hóa vô cơ năm 2009 tại Đại học Vinh
• Tiến sĩ: đang làm NCS 2015-2018 tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Quá trình công tác
• Từ 2009 - đến nay: Giảng viên khoa Hóa học
Giảng dạy
• Dinh dưỡng, Độc học và An toàn thực phẩm; Nguyên liệu và Phụ gia thực phẩm; Tin học ứng dụng trong Công nghệ thực phẩm; Tin học ứng dụng trong Công nghệ Hóa học; Thực hành Hóa Vô cơ, Hóa đại cương B; Thực hành Phân tích chất lượng thực phẩm.
Lĩnh vực nghiên cứu
• Vật liệu nano y sinh; Phức chất hoạt tính sinh học; Phân tích các chất phụ gia thực phẩm, các chất dinh dưỡng trong thực phẩm; Ứng dụng tin học trong Công nghệ Hóa học và Công nghệ thực phẩm.
Đề tài, dự án
• Chủ nhiệm đề tài cấp trường 2012: “Phân tích thành phần hóa học và định lượng các chất tạo ngọt trong cây cỏ ngọt Stevia rebaudiana(Bert) Hemsl”.
• Tham gia đề tài cấp Bộ GD-ĐT năm 2010-2011: “Tổng hợp một số phức chất kim loại với phối tử thiosemicacbazon, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn, khả năng ức chế tế bào ung thư của chúng”.
• Tham gia đề tài cấp trường năm 2014: “Nghiên cứu thu hồi chất thơm từ Chi Gừng và ứng dụng trong thực phẩm.”
• Tham gia đề tài nghiên cứu KHCN trọng điểm Quốc gia – Bộ Công Thương năm 2015-2018: “Nghiên cứu quy trình chế tạo hệ chất lỏng từ tính nano Fe3O4 để làm thuốc tương phản trong chuẩn đoán chụp ảnh MRI nhằm xác định chính xác mô bệnh ung thư”
• Tham gia đề tài cấp Bộ GD-ĐT năm 2017-2018: “Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm hoạt tính kháng tế bào ung thư của các hệ mang phức chất Pt(II)polymer/copolymer/hạt nano từ Fe3O4 có kích thước nano”.
Công trình khoa học đã và đang công bố
• Tạp chí khoa học:
1. Xác định hàm lượng Tetracyline trong mẫu thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC). (Viết cùng Trần Phương Chi, Hoàng Văn Trung). Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Số 02 (12), 2012, 18-20.
2. Định lượng stevioside trong cây cỏ ngọt (Stevia rebaudiana (Bert) Hemsl) bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). (Viết cùng Chu Thị Thanh Lâm). Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Số 02 (18), 2013, 01-04.
3. Xác định hàm lượng α-tocopherol (vitamin E) trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). (Viết cùng Chu Thị Thanh Lâm). Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Số 03 (19), 2013, 36-39.
4. Xác định dư lượng Rhodamin B trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC. (Viết cùng Trần phương Chi). Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Tập 30, số 6S, 2014, 281-285.
5. Nghiên cứu thu nhận Pectin từ vỏ quả bưởi. (Viết cùng Trần phương Chi). Tạp chí Hóa học và ứng dụng, Số 06 (28), 2014, 32-36.
6. Điều chế Hydroxit kép Mg-Fe từ nguồn dung dịch Fe(III) bằng phương pháp đồng kết tủa kết hợp oxy hóa. (Viết cùng Phạm Minh Xuân, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Quốc Chính). Tạp chí Hóa Học, 3e12(53), 2015, 194– 198.
7. Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của phức chất Cu(I) với Thiosemicacbazon Menton. (Viết cùng Phan Thị Hồng Tuyết, Hà Phương Thư). Tạp chí Hóa Học, 3e12(53), 2015, 398– 402.
8. Phương pháp đơn giản điều chế vật liệu nano TiO2 pha tạp đồng thời bởi N và W có hoạt tính quang xúc tác cao trong vùng ánh sáng nhìn thấy. (Viết cùng Phạm Minh Xuân, Nguyễn Văn Hưng). Tạp chí Hóa Học, 3e12(53), 2015, 189–193.
9. Nghiên cứu quy trình chế biến tối thiểu Dứa (Ananas Comosus). (Viết cùng Trần phương Chi). 2016. Tạp chí khoa học Đại học Vinh.
10. A novel route for making highly stable Fe3O4 fluid with poly-acrylic acid as phase transfer ligand. (co-author: Vuong Thi Kim Oanh, Tran Dai Lam, Nguyen Xuan Phuc), 2016. Journal of electronic materials (SCI). DOI: 10.1007/s11664-016-4650-y
11. Fabrication of PDMS-Based microfluidic devices: Appliaction for synthesis of magnetic nanoparticles. (co-author: Vu thi Thu, Tran Dai Lam, An Ngoc Mai), 2016. Journal of electronic materials (SCI). DOI 10.1007/s11664-016-4424-6
12. Optimization factors affected saturation Magnetic fluid Chitosan-coated Fe3O4 in co-precipitation reaction by Response surface method with central composite designs. (co-author: Nguyen Hoa Du, Tran Dai Lam), 2016. Viet Nam Journal of science and technology (Tạp chí Khoa học và Công nghệ) (đang gửi đăng).
13. Study on some factor of magnetic fluid chitosan-coated Fe3O4 nanoparticles fabrication via hydrothermal method for Biomedicine. (co-author: Nguyen Hoa Du, Tran Dai Lam, Phan Thi Hong Tuyet), 2016. Viet Nam Journal of science and technology (Tạp chí Khoa học và Công nghệ) (đang gửi đăng).
14. Khảo sát và tối ưu hóa điều kiện trích ly Polyphenol trong lá ổi (Psidium guajava L). (Viết cùng Trần phương Chi), 2016. Tạp chí Hóa học và ứng dụng.
15. Xác định α-tocopherol (vitamin E) trong một số nho bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). (Viết cùng Đinh Thị Huyền Trang), 2016. Tạp chí Hóa học và ứng dụng
16. Synthesis of cobalt ferrite (CoFe2O4) nanoparticles using co-precipitation and hydrothermal methods: A comparison study of size, structural, and magnetic properties. (co-author: Tran Dai Lam, Nguyen Hoa Du), 2016. Vietnam Journal of Chemistry (Tạp chí Hóa học). (đang gửi đăng).
17. Tối ưu hóa các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc và kích thước của chất lỏng từ tính nano Fe3O4 theo phương pháp đồng kết tủa bằng phương pháp đáp ứng bề mặt (RSM) với phương án cấu trúc có tâm (CCD). (Viết cùng Nguyễn Hoa Du, Trần Đại Lâm), 2016. Tạp chí Hóa học. (đang gửi đăng).
• Hội nghị, hội thảo
1. Biến tính khoáng Bentonit để tăng khả năng hấp thụ ion kim loại nặng. Kỷ yếu Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường đại học Vinh, 2006.
2. Xác định hàm lượng vitamin A trong sữa lỏng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Hội nghị khoa học “Hoá học cuộc sống của chúng ta, tương lai của chúng ta. Đại học sư phạm 1 Hà Nội, 2011.
3. Xác định hàm lượng vitamin C trong một số loại rau quả bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Hội nghị khoa học cán bộ trẻ các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ V, 2015.
4. Xác định dư lượng Rhodamin B trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC. Hội nghị các nhà khoa học trẻ toàn quốc trong lĩnh vực Khoa học tự nhiên và Công nghệ lần thứ 4. Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, 2014.