PGS.TS. Lê Đức GiangPhó Trưởng khoa
Email: leducgiang@gmail.com; giangld@vinhuni.edu.vn
Điện thoại: 0912091407
Nhiệm vụ:
Chi tiết Thông tin
• Họ và tên: Lê Đức Giang
• Nơi sinh: Hoằng Thành, Hoằng Hóa Thanh Hóa
• Học vị: Tiến sĩ Học hàm: Phó Giáo sư
• Chức vụ: Phó Trưởng khoa Hóa học
• Email:Leducgiang@gmail.com
• Đơn vị công tác hiện nay: Bộ môn Hóa hữu cơ - Khoa Hóa học, Trường Đại học Vinh
Quá trình đào tạo
• Đại học: tốt nghiệp năm 1998 tại Trường Đại học sư phạm Vinh
• Thạc sĩ: tốt nghiệp năm 2001 tại Trường Đại học Vinh
• Tiến sĩ: tốt nghiệp năm 2010 tại Trường Đại học Vinh
Quá trình công tác
• Từ năm 2002-2009: Giảng viên khoa Hóa học, Trường Đại học Vinh
• Từ năm 2009-2012: Trưởng Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, Trường Đại học Vinh
• Từ năm 2012-nay: Phó trưởng khoa, khoa Hóa học, Trường Đại học Vinh
Giảng dạy
• Đại học: Hóa hữu cơ 1, Cơ chế phản ứng hữu cơ
• Cao học: Lý thuyết hóa hữu cơ nâng cao, Tổng hợp hữu cơ và Hóa học các hợp chất polyme
• Tiến sĩ: Hóa lý polyme
Hướng nghiên cứu
Biến tính hóa học polyme thiên nhiên (cao su thiên nhiên, chitosan, cellulose, alginate, …) định hướng ứng dụng chế tạo vật liệu polyme blend, composite, nanocomposite phân hủy sinh học.
Đề tài, dự án
• Chủ nhiệm:
- Điều chế cao su thiên nhiên lỏng có nhóm phenylhyđrazon và hyđroxyl cuối mạch (Đề tài NCKH CN cấp trường, năm 2007);
- Tổng hợp cao su thiên nhiên lỏng bằng phương pháp phân huỷ cao su thiên nhiên bởi tác nhân Fenton (Đề tài NCKH CN cấp trường, năm 2008);
- Biến tính nhựa epoxy bằng cao su thiên nhiên lỏng (Đề tài NCKH CN cấp trường, năm 2009);
-Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến phản ứng cắt mạch cao su thiên nhiên bởi tác nhân Fenton quang hoá (Đề tài NCKH CN cấp trường, năm 2011);
- Nghiên cứu chế tạo vi sợi xenlulozơ và dẫn xuất của xenlulozơ từ phế thải cây Lùng, ứng dụng gia cường cho vật liệu polyme compozit (Đề tài NCKH CN cấp trường, năm 2015).
• Tham gia:
- Tổng hợp cao su thiên nhiên lỏng bằng phản ứng Fenton quang hóa và ứng dụng biến tính nhựa epoxy (Đề tài NCKH NAFOSTED 2009-2011)
- Tách, xác định một số hợp chất từ cây huyền diệp (Polyalthia longifolia var. pendula (Sonn.) Thw.) ở Nghệ An (Đề tài NCKH CN cấp trường, năm 2014).
Công trình khoa học đã công bố
• Tạp chí khoa học
1. Nguyễn Hoa Du, Lê Đức Giang (2000), “Nghiên cứu sự tạo phức của canxi và Lantan với dibenzoylmetan và o-phenantrolin-Ứng dụng để tách lantan khỏi canxi”, Thông báo KH trường ĐH Vinh, Số 23, tr. 59-64.
2. Lê Văn Hạc, Lê Đức Giang, Nguyễn Xuân Dũng (2001), “Nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu cây Trạch lan Trung Quốc ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh”, Thông báo KH trường ĐH Vinh, Số 26, tr. 10-13.
3. Lê Văn Hạc, Lê Đức Giang (2003), “Tách và xác định cấu trúc của cumarin từ dịch chiết cây Trạch lan Trung Quốc”, Tạp chí Dược học, số 6, tr. 12-13.
4. Lê Đức Giang, Phạm Hữu Lý, Lê Văn Hạc, Hoàng Văn Lựu (2007), “Điều chế cao su thiên nhiên lỏng có nhóm phenylhydrazon và hydroxyl ở cuối mạch”, Tạp chí Hoá học và ứng dụng, tập 63, số 3, tr. 37-39.
5. Lê Đức Giang, Hoàng Văn Lựu, Phạm Hữu Lý, Đỗ Bích Thanh, Kim Thuý Hồng (2007), “Nghiên cứu một số đặc trưng của cao su thiên nhiên lỏng tổng hợp bằng tác nhân Fenton trong latex”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, tập 45, số 3A, tr. 238-244.
6. Lê Đức Giang, Phạm Hữu Lý (2007), “Ảnh hưởng của hàm lượng cao su thiên nhiên lỏng đến một số tính chất cơ lý của nhựa epoxy diglycidyl ete bisphenol-A”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, tập 46, số 6, tr. 287-292.
7. Pham Huu Ly, Le Van Hac and Le Duc Giang (2008), “Corelation between microstructure and impact strength of the diglycidyl ether of bis phenol-A epoxy resin (DGEBA) modified with epoxidized liquid natural rubber”, Avances in Natural Science, Vol. 9, No.3, p. 315-320.
8. Lê Đức Minh, Lê Đức Giang, Lê Văn Hạc, Phạm Hữu Lý (2009), “So sánh khả năng phân huỷ cao su thiên nhiên bởi các tác nhân H2O2 / UV Fenton và photo-Fenton”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, 4 (88), tr. 32-34.
9. Lê Đức Giang, Lê Đức Minh, Lê Văn Hạc (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến chủ đề polyme hoá cao su thiên nhiên bởi tác nhân Fenton quang hoá để điều chế cao su thiên nhiên lỏng Fenton”, Tạp chí Hoá học, Tập 47, Số 2A, tr. 246-250.
10. Lê Đức Giang, Lê Văn Hạc, Phạm Hữu Lý (2009), “Khảo sát một số tính chất cơ lý của blend nhựa epoxy (DGEBA)- cao su thiên nhiên lỏng epoxy hoá bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm”, Tạp chí Hoá học, Tập 47 (4A), 694-698.
11. Lê Đức Giang, Lê Văn Hạc, Nguyễn Thị Hải Yến (2009), “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến phản ứng điều chế cao su thiên nhiên lỏng bởi tác nhân phenylhyđrazin-Fe2+ bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm”, Tạp chí hoá học và ứng dụng, Số 24 (108) tr. 34-36.
12. Lê Đức Giang (2009), “Về chương trình hoá hữu cơ trong đào tạo giáo viên THPT ngành Hoá học”, Tạp chí Giáo dục, Số ĐB tháng 8, tr.41-44.
13. Lê Đức Giang, Phạm Hữu Lý (2011), “Cải thiện độ bền của nhựa epoxy bằng cao su thiên nhiên lỏng epoxxy hoá”, Tạp chí hoá học, Tập 49, số 2ABC, tr. 179-183.
14. Lê Đức Giang, Phạm Hữu Lý (2011), “Epoxy hoá cao su thiên nhiên lỏng có nhóm hyđroxyl ở cuối mạch bằng axit 3-cloperbenzoic”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Tập 49 (1), tr. 49-54.
15. Lê Đức Giang, Phạm Hữu Lý (2011), “Biến tính tăng cường độ bền nhựa epoxy bằng cao su thiên nhiên lỏng có nhóm hydroxyl ở cuối mạch”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Tập 49 (3A), tr. 13-19.
16. Hoàng Hải Hiền, Hoàng Văn Lựu, Lê Đức Giang, Nguyễn Vĩnh Trị, Bùi Chương (2011), “Khả năng kháng iot của hai loại cao su blend NR/SBR và NR/NBR”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Tập 49 (3A), tr. 291-295.
17. Lê Đức Giang, Nguyễn Thị Thu Hoài, Đậu Đình Đức (2011), “Tổng hợp và bước đầu nghiên cứu tính chất của vật liệu hấp phụ dầu từ bã mía”, Tạp chí hóa học và ứng dụng, sô 5, tr. 7-10.
18. Phạm Hữu Lý, Đỗ Thị Bích Thanh, Kim Thúy Hồng, Lê Quang Tuấn, Phạm Tùng Sơn, Lê Đức Giang (2011) “Tổng hợp cao su thiên nhiên lỏng có nhóm hydroxyl ở cuối mạch: 1. Nghiên cứu ảnh hưởng các điều kiện phản ứng Fenton quang hóa”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 49, số 4, trang 93-100.
19. Lê Đức Giang (2013), “Cải thiện độ bền của nhựa epoxy bằng cao su thiên nhiên lỏng có nhóm phenylhydrazon cuối mạch”, Tạp chí Hóa học, Tập 51 (2AB), tr. 167-172.
20. Cao Xuân Cường, Tạ Thị Phương Hòa, Lê Đức Giang, Nguyễn Văn Đại (2013), “Chế tạo và xác định tính chất đặc trưng của vi sợi xenlulo từ Lùng phế thải ở Nghệ An”, Tạp chí Hóa học, Tập 51 (2AB), tr. 151-165.
21. Hoàng Hải Hiền, Bùi Chương, Đặng Việt Hưng, Hoàng Văn Lựu, Lê Đức Giang, “Ảnh hưởng của chất trợ tương hợp đicumyl peroxit và chất độn nanosilica biến tính silan đến tính chất cơ lý của vật liệu blend NR/NBR”, Tạp chí Hóa học, Tập 51 (2AB), tr. 432-436.
22. Hoàng Hải Hiền, Bùi Chương, Hoàng Văn Lựu, Đặng Việt Hưng, Trần Hải Ninh, Lê Đức Giang, (2013), “Ảnh hưởng quy trình hỗn luyện đến tính chất cơ và nhiệt của blend NR/NBR”, Tạp chí Hóa học, Tập 51 (6ABC), tr. 273-277.
23. Hoàng Hải Hiền, Hoàng Văn Lựu, Lê Đức Giang, Đậu Kim Quyên (2013) “Khảo sát khả năng kháng iot và biến đổi điện trở suất của hai loại cao su blend NR/SBR và NR/NBR”, Tạp chí Khoa học - ĐH Hà Tĩnh.
24. 1. H. L. Pham, B. T. Do, T. S. Pham, D. G. Le (2013), “Synthesis and characterisation of hydroxyl-terminated liquid natural rubber by photo-Fenton reaction”, ASEAN J. Sci. Technol. Dev. 30(1&2),29-36.
25. H. L. Pham, B. T. Do, T. S. Pham, D. G. Le (2013), “Toughening of bisphenol-A Diglycidyl ether-based epoxy by modification with hydroxyl-terminated liquid natural rubber”, ASEAN J. Sci. Technol. Dev. 30(1&2),29-36.
26. Pham Huu Ly, Do Bich Thanh, Pham Son Tung, Le Duc Giang (2014), “Effect of different types of liquid natural rubbers on the modification of DGEBA-based epoxy resin”, Journal of science and technology, Vol.52, No.6, 743-754.
27. Lê Đức Giang, “Nghiên cứu phản ứng giữa ancol iso amylic và cao su thiên nhiên lỏng epoxy hóa”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 52, số 4, trang 473-481.
28. Le Duc Giang, Cao Xuan Cuong, Ta Phuong Hoa, Thach Thi Loc (2015), “Acetylation of microfibrillated cellulose by reaction with acetic anhydride catalyzed by N-bromosuccinimide”, Journal of science and technology, Vol.53, No.3, 333-339.
29. Nguyen Thi Thu Trang, Nguyen Thuy Chinh, Dinh Thi Mai Thanh, To Thi Xuan Hang, Nguyen Vu Giang, Thai Hoang, Pham Minh Quan, Le Duc Giang, Nguyen Viet Thai, and Geoffrey Lawrence (2015), “Investigating the Properties and Hydrolysis Ability of Poly-Lactic Acid/Chitosan Nanocomposites, Journal of Nanoscience and Nanotechnology (SCI), Vol. 15, pp. 9585–9590.
30. Tran Hai Ninh, Le Thi Quyen, Le Duc Giang, Pham Nhu Hoan (2015), “Green oxidation of natural rubber latex using a sodium tungstate/formic acid/hydrogen peroxide catalytic system”, Vietnam Journal of Chemistry Vol. 53(5), 618-623. 1.
31. Le Duc Giang, Dinh Mong Thao, Hoang Thi Huong (2016), “Synthesis of hydroxyl terminated liquid natural rubber by oxidative depolymerization of deproteinized natural rubber”, Journal of Science and Technology, Tập 54, số 3, trang 350-356.
32. Lê Đức Giang, Đinh Mộng Thảo, Hoàng Thị Hướng (2016), “Cắt mạch oxi hóa cao su thiên nhiên deprotein hóa bằng hydroperoxit và natri nitrit”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 3(81), trang 12-18.
• Tạp chí khoa học
1. Lê Đức Giang, Phạm Hữu Lý, Lê Kiều Hưng (2007), “Tổng hợp cao su thiên nhiên lỏng bằng phương pháp phân huỷ cao su thiên nhiên bởi tác nhân Fenton”, Hội nghị Hoá học hữu cơ toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, tr. 813-817.
2. Le Duc Giang, Hoang Van Luu and Pham Huu Ly (2008), “Depolymerization mechanism of natural rubber by the photo-Fenton reaction”, International science conference on “Chemistry for development and integration”, Ha noi, pp. 797-805.
Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo
1. Lê Đức Giang (chủ biên), Nguyễn Văn Quốc, Nguyễn Thị Quỳnh Giang, Giáo trình thực hành hóa hữu cơ, NXB Đại học Vinh (2015).
2. Lê Đức Giang, Giáo trình cơ chế phản ứng hữu cơ, NXB Đại học Vinh (2015).
3. Lê Đức Giang, Giáo trình hóa học các hợp chất polyme, NXB Đại học Vinh (2015).